Những câu hỏi liên quan
Hanuman
Xem chi tiết
ngAsnh
27 tháng 11 2021 lúc 20:37

Khi lao động nặng, cơ thể bài tiết mồ hôi và một số khoáng chất cũng bị thải ra ngoài ví dụ: Potassium (K+), Sodium (Na+), Chloride (Cl)…

Nên cần uống nước pha chút muối để bổ sung nước và muối khoáng cho cơ thể

Bình luận (0)
Sunny
27 tháng 11 2021 lúc 20:36

Pha muối uống để đỡ đổ mồ hôi,giúp giải nhiệt.

Bình luận (0)
dù mcđgfgfhgfhfghghhhg
27 tháng 11 2021 lúc 21:03

undefinedđẹp chx

Bình luận (2)
dù mcđgfgfhgfhfghghhhg
Xem chi tiết
Thuy Bui
27 tháng 11 2021 lúc 21:02

tham khảo

 

Khi lao động nặng, cơ thể bài tiết mồ hôi và một số khoáng chất cũng bị thải ra ngoài ví dụ: Potassium (K+), Sodium (Na+), Chloride (Cl)…

Nên cần uống nước pha chút muối để bổ sung nước và muối khoáng cho cơ thể

Bình luận (3)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
27 tháng 11 2021 lúc 21:03

Khi lao động nặng, cơ thể bài tiết mồ hôi và một số khoáng chất cũng bị thải ra ngoài ví dụ: Potassium (K+), Sodium (Na+), Chloride (Cl)…

Nên cần uống nước pha chút muối để bổ sung nước và muối khoáng cho cơ thể.

Bình luận (4)
N           H
27 tháng 11 2021 lúc 21:22

Tham khảo:

Khi lao động nặng, cơ thể bài tiết mồ hôi và một số khoáng chất cũng bị thải ra ngoài ví dụ: Potassium (K+), Sodium (Na+), Chloride (Cl)…

Nên cần uống nước pha chút muối để bổ sung nước và muối khoáng cho cơ thể

Bình luận (4)
mc299
Xem chi tiết
Lysr
23 tháng 3 2022 lúc 11:55

Tham khảo:

Khi say rượu, cơ thể cần một lượng lớn nước để giải độc, thanh lọc rượu trong máu nhờ vào chức năng của gan và thận được bài tiết ra ngoài bằng cách đi tiểu.

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
23 tháng 3 2022 lúc 11:57

TK

Khi say rượu, cơ thể cần một lượng lớn nước để giải độc, thanh lọc rượu trong máu nhờ vào chức năng của gan và thận được bài tiết ra ngoài bằng cách đi tiểu.

Bình luận (0)
laala solami
23 tháng 3 2022 lúc 11:57

Tham khảo

Khi say rượu, cơ thể cần một lượng lớn nước để giải độc, thanh lọc rượu trong máu nhờ vào chức năng của gan và thận được bài tiết ra ngoài bằng cách đi vs.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 20:59

Tham khảo!

- Vai trò sinh lý chủ yếu của $hormone$ $ADH$ là duy trì độ thẩm thấu của huyết thanh trong phạm vi bình thường. $Hormone$ $ADH$ làm cho nước tiểu cô đặc tương đối bằng cách tăng tái hấp thu nước ở ống thận.

Càng nhiều hormone $ADH$ được giải phóng, nước tái hấp thụ ở thận càng nhiều. Nước sẽ tái hấp thụ quá nhiều vào dòng máu và khiến nước tiểu đặc lại.

Nếu có quá ít hormone $ADH$ hoặc thận không đáp ứng với $ADH$ thì quá nhiều nước sẽ bị mất qua thận, nước tiểu sẽ loãng hơn bình thường và máu trở nên bị cô đặc hơn. Điều này có thể gây nên sự khát quá nhiều, đi tiểu thường xuyên, mất nước và - nếu không được bù đủ nước thì natri trong máu sẽ tăng.

Bình luận (0)
HOC24
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
12 tháng 3 2016 lúc 16:45

a. – Hoocmôn ADH kích thích tế bào ống thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu.

Rượu làm giảm tiết ADH → giảm hấp thu nước ở ống thận → kích thích đi tiểu à mất nước nhiều qua nước tiểu.

- Mất nước → áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao → kích thích vùng dưới đồi gây cảm giác khát.

b. - Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch do tim co bóp.

    - Khi huyết áp giảm tuyến trên thận sản xuất andosteron tăng cường tái hấp thu Na+, do Na+ có tác dụng giữ nước rất mạnh nên khi Na+ được trả về máu làm tăng lượng nước trong máu → huyết áp tăng.

Bình luận (0)
hoàng linh
Xem chi tiết
Saiki Kusuo
28 tháng 3 2017 lúc 20:46

v​ì cô áo đỏ uống nhanh quá , độc tố trong nước đá chưa tan ra nên sống

cô áo xanh uống chậm nước đá tan => die

Bình luận (0)
Phạm Hà Kiều Anh
28 tháng 3 2017 lúc 20:45

bởi vì cô mặc áo đỏ nên rất may mắn hoặc cô ấy rất đỏ 

Bình luận (0)
Đặng Hải Anh
28 tháng 3 2017 lúc 20:45

Bó tay chấm com

Bình luận (0)
Lê Kiều Nhiên
Xem chi tiết
N           H
28 tháng 12 2021 lúc 15:52

C

Bình luận (0)
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 15:52

C

Bình luận (0)
qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 15:52

C

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
15 tháng 9 2021 lúc 17:14

Tham khảo:

1.Chứng khát nước đơn giản được gây ra bởi tình trạng không hấp thu đủ nước sau khi cơ thể mất đi lượng lớn chất lỏng. Nếu bạn đổ mồ hôi nhiều hoặc uống một số loại nước như cà phê, trà xanh hoặc trà đen, bạn sẽ cảm thấy cực kỳ khát vì cơ thể đang truyền đi tín hiệu bù lại lượng chất lỏng mất đi.

2. ​Bình thường cơ thể bạn tái hấp thu glucose khi nó đi qua thận của bạn. Nhưng khi bệnh tiểu đường đẩy lượng đường trong máu của bạn lên cao, thận của bạn có thể không thể đưa tất cả trở lại. Điều này khiến cơ thể tạo ra nhiều nước tiểu và phải mất nước.

Bình luận (0)
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
16 tháng 9 2021 lúc 16:30

1 do con người bị mất nước

2 bệnh tiểu đường làm cơ thể tăng lượng tiêu thụ nước, dẫn đến mất nước, làm xuất hiện cảm giác khát nước suốt ngày. Điều này là do glucose tích tụ trong cơ thể, chúng hút nhiều nước hơn nên khiến bạn đi tiểu nhiều hơn. Từ đó, làm cơ thể phản ứng bằng cách kích thích cảm giác khát nước.

Bình luận (0)
htfziang
16 tháng 9 2021 lúc 16:39

1. Em nghĩ con người cảm thấy khát nước vì khi ta thiếu nước do đổ mồ hôi, không uống đủ nước,... thì cơ thể sẽ truyền tín hiệu đến não báo rằng ta khát nước (:D?)

2.Không uống đủ nước dẫn đến các chất xấu cho cơ thể không được đào thải ra ngoài ⇒ bệnh nhân bị bệnh tiểu đường thấy khát nước

Bình luận (0)
Phạm Thế Bảo Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
30 tháng 10 2021 lúc 10:02

Tham khảo:

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. ... Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2.

Bình luận (1)
Mon ham chơi
30 tháng 10 2021 lúc 10:02

(Tham khảo)

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. ... Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2.

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:43

Tham khảo!

Khi ăn quá mặn, hàm lượng natri trong máu tăng cao làm áp suất thẩm thấu của máu tăng lên (máu đặc và khó di chuyển hơn trong hệ mạch), kích thích các thụ thể ở thành mạch máu phát xung thần kinh tới trung ương thần kinh, tạo cảm giác khát. Việc bổ sung nhiều nước sau khi ăn mặn giúp làm giảm áp suất thẩm thấu của máu về mức ổn định.

Bình luận (0)